Hạch toán giảm giá bán hàng hóa trong những trường hợp nào?

Hàng hóa được doanh nghiệp giảm giá thành, tăng tính cạnh tranh trên thị trường, thu hút người dùng chọn mua và sử dụng sản phẩm của đơn vị. Chiến lược giảm giá hàng hóa là giảm khấu trừ chiết khấu của người mua sản phẩm. 

Yêu cầu kế toán viên cần hạch toán giảm giá bán hàng hóa để xác định rõ doanh thu, lợi nhuận của doanh nghiệp. Đây là khâu quan trọng mà kế toán viên cần thực hiện. Kế toán viên có thể download phần mềm kế toán miễn phí tốt nhất hoặc mua phần mềm để thực hiện nghiệp vụ. Tuy nhiên, người thực hiện cần hiểu rõ về vấn đề hạch toán giảm giá hàng hóa trong những trường hợp nào?

Hiểu về hạch toán giảm giá hàng hóa là như thế nào?

Giám giá bán hàng là vấn đề phổ biến, thường gặp ở các doanh nghiệp, đơn vị kinh doanh muốn tăng doanh thu, đẩy sản phẩm hàng hóa có một số vấn đề lỗi, thay đổi ảnh hưởng đến chất lượng. Hoạt động giảm giá kích cầu, giúp doanh nghiệp giải phóng hàng hóa, thu hồi vốn.

Theo thông tư số 64 của Bộ tài chính, yêu cầu hạch toán giảm giá bán hàng chính xác để đưa ra thống kê và bản báo cáo tài chính tổng quát về hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Theo quy định thì số tiền giảm giá sẽ điều chỉnh trực tiếp trên hóa đơn. 

Hóa đơn xuất ra cần ghi rõ số tiền giảm giá và nguyên nhân số tiền được điều chỉnh. Điều này sẽ hỗ trợ cả bên mua và bên bán điều chỉnh doanh số, thay đổi số thuế đầu ra/ vào để thực hiện nghĩa vụ Thuế với nhà nước.

Yêu cầu quan trọng khi lập hóa đơn giảm giá bán hàng:

  • Cả bên mua và bên bán lập biên bản thỏa thuận ghi rõ các thông tin: số lượng hàng, quy cách hàng hóa, mức giá tăng giảm, lý do tăng giảm và điều chỉnh.
  • Bên lập hóa đơn điều chỉnh tăng hoặc giảm giá bán, thuế GTGT cho hàng hóa, ký hiệu…
  • Căn cứ vào hóa đơn điều chỉnh để bên mua và bên bán điều chỉnh mức thuế đầu và đầu ra.

Các trường hợp cần hạch toán giảm giá bán hàng hóa cụ thể

Hiện nay, hoạt động giảm giá được áp dụng rộng rãi, kéo theo vấn đề hạch toán giảm giá quan trọng, ảnh hưởng đến báo cáo tài chính doanh nghiệp. Thông tư 64 cũng có những quy định rõ ràng về trường hợp cần hạch toán giảm giá bán hàng mà kế toán viên cần tuân thủ. Một số trường hợp hạch toán giảm giá bán hàng cần được thực hiện:

  • Trường hợp 1: Giá ghi trên hóa đơn bán hàng là giá đã giảm nhưng người bán không không ghi rõ số tiền đã giảm cho hàng hóa.
  • Trường hợp 2: việc giảm giá được ghi vào hóa đơn bán hàng cuối cùng.
  • Trường hợp 3: bên mua lập riêng một hóa đơn nhằm điều chỉnh mức giá bán hàng

Các trường hợp hạch toán giảm giá cần tuân thủ quy định tại thông tư 133 hoặc 200, phù hợp với phương pháp hạch toán kế toán của doanh nghiệp.

Giảm giá hàng hóa là chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp, ảnh hưởng đến doanh số, nguồn thu hay các số liệu báo cáo với Bộ tài chính. Doanh nghiệp cần thực hiện hạch toán giảm giá bán hàng chi tiết cho từng hạng mục để đưa ra bản báo cáo tài chính chính xác nhất.

Tại https://sme.misa.vn/62760/download-phan-mem-ke-toan-mien-phi-full-16-phan-he/ sẽ hỗ trợ kế toán viên thực hiện thao tác nghiệp vụ, kế toán, hạch toán giảm giá hàng hóa hiệu quả.

administrator